Cuộn dây cộng hưởng từ (MRI coils)

Hoàng Văn Trung 1. Nam châm điện và cuộn dây Về bản chất, máy cộng hưởng từ dùng nguyên lý từ trường để tạo ảnh. Để tạo ra từ trường thì để có thể dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. Nam châm vĩnh cửu muốn tạo ra một từ trường lớn thì … Đọc tiếp

MRI PHỨC HỢP DÂY CHẰNG BÊN KHUỶU TAY (MRI OF COLLATERAL LIGAMENT COMPLEX OF THE ELBOW)

Thuật ngữ (terminology) MRI = Magnetic resonance imaging = Cộng hưởng từMR arthrography = Magnetic resonance arthrography = Cộng hưởng từ khớpAL = Annular ligament = Dây chằng vòngMLC = Medial collateral ligament = Dây chằng bên trongLCL = Lateral collateral ligament = Dây chằng bên ngoàiLUCL = Lateral ulnar collateral ligament = Dây chằng … Đọc tiếp

Phần 9: Nhìn lại các nguyên lý tương phản trong cộng hưởng từ

Sau khi đã tìm hiểu các nguyên lý và kỹ thuật chụp cộng hưởng từ quan trọng nhất, trong phần này chúng ta sẽ xem xét lại và tổng kết chúng từ một góc độ có tính thực tiễn hơn, góc độ các nguyên lý tương phản. Ngoài ba nguyên lý tương phản đã được … Đọc tiếp

Phần 6: Kỹ thuật chụp nhanh trong cộng hưởng từ

Về nguyên tắc, kỹ thuật chụp cộng hưởng từ bằng các chuỗi xung cơ bản đã được bàn luận trong các phần trước có thể cho ra các hình với cấu trúc giải phẫu tốt hơn nhiều so với các kỹ thuật chụp hình khác (Xquang quy ước, chụp cắt lớp điện toán CT và … Đọc tiếp

Phần 3: Nguyên lý tương phản cộng hưởng từ

 Một hình ảnh y học chỉ có ích khi nó cho phép chúng ta phân định rõ ràng các cấu trúc giải phẫu, kể cả các cấu trúc bất thường. Nói cách khác, các cấu trúc khác nhau cần được thể hiện trên hình với một mức độ khác biệt nhất định để chúng ta … Đọc tiếp